Thẩm mỹ bác sĩ Hà Thanh

Hiện nay, nâng mũi phẫu thuật ở Việt Nam cũng như các quốc gia khác trên thế giới có sử dụng rất nhiều loại chất liệu sụn khác nhau. Mà mỗi loại chất liệu sụn được tạo thành từ thành phần khác nhau, có những đặc tính, chất lượng, hiệu quả thẩm mỹ đem lại, mức độ an toàn khác nhau, đương nhiên giá tiền sẽ không bằng nhau. Vậy thì, nâng mũi phẫu thuật nên sử dụng loại chất liệu sụn nào? Ở bài viết này, Thẩm mỹ viện Bác sĩ Hà Thanh sẽ cung cấp thông tin chuyên môn chi tiết về các loại chất liệu sụn dùng trong nâng mũi phẫu thuật, các bạn hãy tham khảo và tự đưa ra quyết định chọn lựa đúng đắn, hợp lý với nhu cầu, đặc điểm vùng mũi, điều kiện kinh tế của bản thân.

Vai trò, ý nghĩa của chất liệu sụn dùng trong nâng mũi phẫu thuật

Nâng mũi phẫu thuật là tên gọi chung của các phương pháp nâng mũi thông qua quá trình ứng dụng kỹ thuật và trang thiết bị phẫu thuật tiên tiến hiện đại, thực hiện phẫu thuật bóc tách, cắt rạch tại các vị trí thích hợp của cơ quan bộ phận vùng mũi, đưa chất liệu sụn sau khi đã gọt rũa chính xác, tỉ mỉ tỷ lệ kích thước, đường nét chi tiết, hình dáng, kiểu dáng vào bên trong, tạo hình thẩm mỹ sống mũi cao. Điển hình như phương pháp nâng mũi phẫu thuật S Line Hàn Quốc, nâng mũi phẫu thuật bằng sụn E-gotex, nâng mũi phẫu thuật tái cấu trúc…

Chất liệu sụn dùng trong nâng mũi phẫu thuật có vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng, đó là: Nâng đỡ, tạo hình thẩm mỹ sống mũi cao. Quyết định tỷ lệ kích thước, hình dáng, kiểu dáng sống mũi cao.

Chất liệu sụn dùng trong nâng mũi phẫu thuật có thể có ảnh hưởng không hề nhỏ đến mức độ an toàn của sống mũi, cơ quan bộ phận vùng mũi. Có loại chất liệu sụn nâng mũi phẫu thuật an toàn khi sử dụng, nhưng cũng có loại chất liệu sụn nâng mũi phẫu thuật không an toàn khi sử dụng – xảy ra vấn đề nguy hiểm, điển hình là vấn đề dị ứng chất liệu, viêm nhiễm…

Thông tin về các loại chất liệu sụn nâng mũi phẫu thuật

Thông qua kết quả nghiên cứu chuyên môn của ngành công nghiệp thẩm mỹ về nâng mũi phẫu thuật, và kết quả thực tế thực hiện nâng mũi phẫu thuật, Thẩm mỹ viện Bác sĩ Hà Thanh cho biết: Nâng mũi phẫu thuật có thể sử dụng rất nhiều loại chất liệu sụn khác nhau, dựa vào những đặc điểm tương đồng, khác biệt về nguồn gốc, thành phần, đặc tính, chất lượng, hiệu quả thẩm mỹ… thì được phân chia làm 2 nhóm, đó là nhóm các loại chất liệu sụn tự thân, và nhóm các loại chất liệu sụn nhân tạo.

Nhóm các loại chất liệu sụn tự thân

Bao gồm các loại chất liệu sụn dùng trong nâng mũi phẫu thuật được phẫu thuật bóc tách, cắt rạch lấy ra từ chính cơ quan bộ phận trên cơ thể của người thực hiện nâng mũi phẫu thuật. Điển hình như chất liệu sụn sườn, chất liệu sụn thái dương, chất liệu sụn vành tai…

Nhóm các loại chất liệu sụn tự thân dùng trong nâng mũi phẫu thuật có những ưu điểm so với nhóm các loại chất liệu sụn nhân tạo, song cũng có những nhược điểm, cụ thể như sau:

  • Những ưu điểm: Có khả năng thích ứng cực kỳ cao đối với sống mũi, cơ quan bộ phận vùng mũi; Có mức độ an toàn cao, cao hơn hẳn so với nhóm các loại chất liệu sụn nhân tạo, hoàn toàn không xảy ra hiện tượng dị ứng chất liệu sụn; Có độ mềm mại, độ hàn hồi tốt.
  • Những nhược điểm: Trong quá trình sử dụng – sau khi kết thúc nâng mũi phẫu thuật, có thể sẽ xuất hiện hiện tượng co rút chất liệu sụn nhân tạo, tăng sinh chất liệu sụn nhân tạo, gây biến dạng sống mũi, mất thẩm mỹ nghiêm trọng.

Nhóm các loại chất liệu sụn nhân tạo

Bao gồm các loại chất liệu sụn dùng trong nâng mũi phẫu thuật được con người nghiên cứu tạo thành, sản xuất dựa trên ứng dụng công nghệ tiên tiến hiện đại. Điển hình như chất liệu sụn Sillicon, chất liệu sụn Megaderm, chất liệu sụn E-gotex…

So với nhóm các loại chất liệu sụn tự thân, nhóm các loại chất liệu sụn nhân tạo dùng trong nâng mũi phẫu thuật có những ưu điểm vượt trội, song cũng có những nhược điểm, cụ thể như sau:

  • Những ưu điểm: Giữ nguyên được tạo hình thẩm mỹ sống mũi cao – dù là qua thời gian bao lâu, nâng mũi phẫu thuật sử dụng loại chất liệu sụn nhân tạo sẽ luôn giữ nguyên được tạo hình thẩm mỹ sống mũi cao, đẹp như ban đầu, hoàn toàn không bị tăng sinh hay co rút, đương nhiên sẽ không bị biến dạng.
  • Những nhược điểm: So với nhóm các loại chất liệu sụn tự thân, nhóm các loại chất liệu sụn nhân tạo có mức độ an toàn thấp hơn, đa số các loại chất liệu sụn nhân tạo không thể dùng cho những trường hợp có cơ địa nhạy cảm – nếu nhất quyết sử dụng thì khả năng cao sẽ bị dị ứng chất liệu. Hiện nay chỉ có duy nhất loại chất liệu sụn nhân tạo E-gotex (tấm mạch máu nhân tạo) là có thể sử dụng đối với tất cả những trường hợp có nhu cầu nâng mũi phẫu thuật, kể cả những trường hợp có cơ địa nhạy cảm; So với nhóm các loại chất liệu sụn tự thân, nhóm các loại chất liệu sụn nhân tạo có độ cứng cao hơn, độ đàn hồi kém hơn, đã có không ít trường hợp sử dụng bị thủng đầu mũi (thường những trường hợp đầu mũi mỏng sử dụng sẽ bị thủng).

Chẳng thế mà, để phát huy tối đa những ưu điểm, đồng thời hạn chế những nhược điểm của cả 2 nhóm chất liệu sụn dùng trong nâng mũi phẫu thuật, bác sĩ chuyên khoa đã nghĩ ra cách kết hợp sử dụng nhóm các loại chất liệu sụn tự thân với nhóm cách loại chất liệu sụn nhân tạo – 1 loại chất liệu sụn tự thân bao bọc bên ngoài 1 loại chất liệu sụn nhân tạo, thường sẽ bọc tại vị trí đầu mũi, bảo vệ đầu mũi.

Với những thông tin chuyên môn Thẩm mỹ viện Bác sĩ Hà Thanh cung cấp như ở trên, chắc hẳn các bạn đã biết và đưa ra được quyết định: “Nâng mũi phẫu thuật nên sử dụng loại chất liệu sụn nào?”. Mọi vấn đề thắc mắc liên quan đến nâng mũi phẫu thuật mà các bạn gặp phải cần sự hỗ trợ tư vấn, giải đáp của Thẩm mỹ viện Bác sĩ Hà Thanh xin vui lòng liên hệ: Hotline 0986 222 811 – 0986 222 911; Địa chỉ 75 Vũ Ngọc Phan – Láng Hạ – Đống Đa – Hà Nội.

13:22
Yêu cầu tư vấn

    Họ tên (*)

    Điện thoại (*)

    Email (*)

    Dịch vụ quan tâm (*)

    Nội dung


    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

    0986.222.811 - 0986.222.911

    TOP

    WordPress Lightbox Plugin