Nâng mũi bằng chất làm đầy từng được biết đến như là giải pháp “không thể hoàn hảo hơn” khi vừa đảm bảo an toàn, nhẹ nhàng, không dao kéo mà vẫn mang lại kết quả đẹp tự nhiên như kỳ vọng. Tuy nhiên, sau hàng loạt những thông tin cảnh báo về hậu quả sau sử dụng, Filler dần bị nghi ngờ về tính an toàn thực sự của nó. Liệu tiêm Filler nâng mũi có hại không? Thẩm mỹ bác sĩ Hà Thanh sẽ cùng bạn hiểu chính xác vấn đề trong bài viết này.
Filler vẫn là chất liệu làm đẹp đang “hot”
Nếu quan tâm, chúng ta có thể nhận ra rằng, thị trường thẩm mỹ bằng chất làm đầy filler vẫn rất sôi động. Không chỉ được sử dụng trong thẩm mỹ nâng mũi, chất làm đầy filler còn được sử dụng rất nhiều trong việc độn cằm, làm môi trái tim, hoặc làm đầy má bị hóp. Liệu một phương pháp mang đầy tác hại có thể tồn tại và phát triển bền bỉ đến thế?
Tiêm Filler nâng mũi có hại không phụ thuộc chất liệu
Chất làm đầy chất lượng, an toàn có cấu tạo từ Acid Hyaluronic (HA) – tương tự một chất tự nhiên tồn tại trong cơ thể người, được dùng để tiêm vào da với một lượng rất nhỏ bằng loại kim chuyên biệt. Chất gel sẽ ngay lập tức tạo thành một khối mô dày ở vị trí cần nâng độn, giúp nâng cao vị trí đó hoặc làm đầy, lấp đầy những rãnh má, nếp nhăn…
Có thể nói, việc tiêm Filler nâng mũi có hại hay không phụ thuộc trước tiên bởi chất liệu mà bạn được sử dụng trong ca nâng mũi thẩm mỹ đó. Chỉ khi bạn thực sự nắm rõ thông tin, hiểu phương pháp và đưa ra lựa chọn chính xác, phẫu thuật này mới đảm bảo an toàn phần nào.
Tiêm Filler nâng mũi có hại không một phần lớn do bác sĩ
Việc làm đẹp bằng tiêm Filler chỉ thực sự mang lại kết quả như mong muốn khi các bác sĩ thao tác chính xác, sử dụng lượng Filler vừa đủ và ở độ sâu lý tưởng nhất. Trong khi đó, với mỗi người, cơ địa, bản chất da, mũi, sụn khác nhau. Tất cả đòi hỏi người bác sĩ thực hiện phải có tay nghề rất vứng, giàu kinh nghiệm.
TS.BS. Frank Joshep, Khoa Thẩm mỹ chỉnh hình thuộc Bệnh viện John Hopkins, Mỹ, cho biết: “Mỗi vùng da trên mặt có đặc điểm khác nhau, filler chỉ hiệu quả khi được tiêm bởi những bác sĩ nắm vững cấu trúc cơ mặt”. Vậy là, không phải ai cũng có thể dễ dàng mang lại hiệu quả thẩm mỹ, độ an toàn cho phương pháp tưởng chừng như rất đơn giản này.
Vậy nên, bài toán đặt ra lúc này là chọn bác sĩ nào thực hiện nâng mũi Filler cho bạn chứ không chỉ, không phải chọn loại chất làm đầy nào phù hợp dành cho bạn. Nếu tìm được địa chỉ thẩm mỹ viện uy tín và đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, việc thành công sau nâng mũi Filler là điều không xa vời.
Thẩm mỹ bác sĩ Hà Thanh với gần 20 năm trong lĩnh vực, đã thực hiện hàng nghìn ca thẩm mỹ mỗi năm, nhất là nâng mũi và nâng mũi bằng Filler có thể là lựa chọn số 1 để mọi khách hàng tham khảo. Hy vọng những thông tin về việc tiêm Filler nâng mũi có hại không mà chúng tôi chia sẻ trên đây đã giúp ích cho nhiều khách hàng.